Hôm nay,  

Nghề Dẫn Chương Trình

20/10/200200:00:00(Xem: 5715)
Bạn,
Theo báo Thanh Niên, nghề dẫn chương trình tại VN là một nghề đôi khi dở khóc, dở cười khi mà hiện nay, trong một số chương trình đang có tình trạng người dẫn chương trình thực hiện công việc cầm kịch bản giới thiệu tiết mục, rất hiếm người được chuẩn bị trước. Báo TN cho biết có không ít trường hợp, đến gần giờ diễn, người dẫn chương trình mới chạy vào và nhà tổ chức giao kịch bản để rồi buộc họ cứ thế phải "tự xử"... Báo TN ghi lại một số trường hợp như sau.
Gần đây, các đài truyền hình làm live show nhiều nên các biên tập viên, phát thanh viên của họ cũng ra dẫn chương trình và không ít người đã bị "bơi" từ sô đầu tiên. Trong chương trình ca nhạc "Cho bạn cho tôi" của Lam Trường, Long Vũ là người dẫn chương trình. Từ Hà Nội anh bay vào TPSG trước giờ diễn chỉ đôi ba giờ. Hậu quả là giữa các tiết mục, anh bị hết vốn, lại nhắc về... Chiếc nón kỳ diệu, tệ hại hơn khi Lam Trường vào trong thay đồ hơi lâu, anh không biết nói gì hơn, đành hét toáng lên rồi chạy vào cánh gà tìm ca sĩ.

Trong chương trình "Những cánh chim không mỏi" , người dẫn chương trình phỏng vấn một nhà văn trên sân khấu nhà hát Bến Thành: "Tại sao gọi là kỳ nữ"", sau khi ông giải thích xong, cô lại hỏi: "Kỳ nữ khác với người thường ở chỗ nào"", đến lúc này thì nhà văn muốn nổi cáu, nói thẳng trên sân khấu: "Còn một câu về tập tuồng, sao cô không hỏi""
Có lẽ vì muốn thay đổi các gương mặt dẫn chương trình quen thuộc, không ít các nhà tổ chức đã mời cả ca sĩ, người mẫu nổi tiếng đảm nhận vai trò này. Trong chương trình ca nhạc "Dòng thời gian" trên sân Lan Anh (TP SG), v cô hoa hậu dẫn chương trình đã giới thiệu Phương Thanh hát bài Mẹ ơi (của nhạc sĩ Minh Châu) thành Mẹ yêu (Phương Uyên), và bài hát vừa xong cô hoa hậu nhìn Phương Thanh nói: Xin cảm ơn... Phương Uyên.
Bạn,
Báo TN ghi lại trường hợp ở một sân chơi khác: bài hát "Đạp xe ngang nhà em" được giới thiệu là "Đạp em ngang nhà xe!" Nói mà không uốn lưỡi bảy lần là cô ca sĩ dẫn chương trình một cuộc thi người mẫu tại Hà Nội. Cô đã giới thiệu thí sinh nữ cao 1.97m (thay vì 1.67m) làm khán giả bật cười, nhưng ở phần thi áo tắm, "thần khẩu hại xác phàm", cô xoay ngang nhìn anh dẫn chương trình chung với mình "phang" một câu "xanh rờn": " Khán giả nghĩ sao khi anh L.V của chúng ta... khỏa thân""

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Do chuyên môn, kinh nghiệm ở nhiều ngành người Việt còn yếu, nên xu hướng thuê người nước ngoài mà dân thường gọi nôm na là thuê "Tây" về làm việc đang ngày càng phổ biến trong các doanh nghiệp VN. Sài Gòn đã có 249 công ty tư nhân thuê 353 người nước ngoài chủ yếu trong các lĩnh vực mới, như: sáng tạo ý tưởng quảng cáo, quản lý, kinh doanh cao ốc văn phòng, căn hộ cao cấp, kinh doanh nông dược và lai tạo giống cây trồng, vật nuôi... Báo SGGP viết như sau.
Trong nước hiện nay đầy rẫy những bài nhạc lai, nhạc nhái, nhạc copy, có lẽ vì nhu cầu của đại bộ phận người nghe: từ việc yêu thích giai điệu của các ca khúc nước ngoài, dẫn đến việc thích nghe chúng được trình bày bằng phiên bản lời Việt. Báo Tuổi Trẻ phân tích hiện trạng này như sau.
Thu nhập giáo viên trong nước gồm 2 phần: phần "cứng" là lương theo hệ số, phần "mềm" nhiều khoản co giãn khác nhau tùy quận huyện, tùy trường, tùy bộ mơn và tuỳ thuộc cá nhân từng người. Báo Sài Gịn Tiếp Thị phân tích rằng tuy thu nhập "phong phú" về nguồn như vậy nhưng thực tế, 60% giáo viên phổ thơng ở TP.SG
Gần đây, nhà nước CSVN đã cho nhiều doanh nghiệp tham gia các hội chợ nước ngoài để học tập kinh nghiệm thương trường và tiếp thị hàng hóa. Thế nhưng, qua lời của một số viên chức các tư doanh từng tham dự các hội chợ quốc tế, thì nhiều quan quốc doanh đã xem việc đi dự hội tại nước ngoài là dịp đi du lịch miễn phí. Những quan chức này chỉ có mặr trong ngày khai mạc, sau đó thì dẹp cửa hàng để đi chơi riêng. Báo TT viết như sau.
Theo ghi nhận của báo quốc nội, gần đây, một số trường tiểu học Sài Gòn được phép sở Giáo dục-Đào tạo TPSG mở các lớp có môn tiếng Anh, ngoài các môn bắt buộc theo chương trình hiện hành. Trong niên khóa 2004-2004, hơn 3 tháng nữa các trường tiểu học mới tuyển lớp 1 có học tiếng Anh, nhưng từ bây giờ nhiều phụ huynh đã cho con đi luyện thi trước.
Đó là ngôi làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây). Theo tài liệu lịch sử VN, làng Đường Lâm làø quê hương của 2 vua Ngô Quyền và Phùng Hưng.. Trong cuộc hội thảo gần đây nhất do Cục Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp với Cục Tài sản Nhật Bản tổ chức, các nhà khảo cổ đã lên tiếng báo động về số phận những ngôi nhà cổ ở Đường Lâm đã không được bảo tồn. Báo SGGP viết như sau.
Theo SGGP, trong tiến trình chỉnh trang đô thị (sửa sang kênh rạch, xóa nhà ổ chuột...), một bộ phận dân cư sống dọc theo các kênh rạch trên địa bàn TPSG tái định cư trong các chung cư cao tầng, một bộ phận khác dạt ra vùng veni.
Theo báo quốc nội, hiện nay muốn làm 1 bộ phim nhựa, nhà sản xuất phải chi ít nhất 1 tỉ đồng. Mấy năm gần đây, nhiều bộ phim được nhà nước CSVN tài trợ (hoặc đặt hàng) nhiều tỉ đồng, với chương trình đầu tư sản xuất khá quy mô từ kinh phí, kế hoạch, trình duyệt đến thực hiện để chiếu vào những dịp lễ.
Tai Sài Gòn, hai huyện Hóc Môn và Củ Chi có con rạch Tra làm ranh giới, và ở đây từ hai, ba năm nay đã lập ra những phiên chợ cỏ. Dân gọi là chợ cỏ Miền Tây vì do những người tứ cố vô thân từ Đồng bằng Cửu Long lên gây dựng sau cơn lũ năm 2000. Họ vốn là đội quân cắt lúa chạy đồng, sau cơn lũ trở thành người trắng tay, tha hương cầu thực.
Theo báo Kinh Tế SG, trong hoạt động kinh doanh vận tải, để được tham gia vận chuyển đất đá, chủ xe nào cũng phải đóng hụi chết cho công an giao thông và thanh tra giao thông, trừ phi xe đó là của các quan 2ngành kể trên. Hụi chết một số công an giao thông ấn định cho mỗi đầu xe loại có trọng tải dưới 10 tấn là 500 ngàn đồng/tháng. Một số thanh tra giao thông cũng ra mức tương tự. Báo KTSG viết như sau.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.