Hôm nay,  

April 30th - Ngày 30 Tháng 4

30/04/201720:02:00(Xem: 7443)

Bài viết của bà Kathy Tran (ứng cử viên Dân Chủ Dân biểu Hạ Viện tiểu bang Virginia):

April 30th is a painful day in our history. Like many Vietnamese, after the fall of Saigon my father was sent to a so-called “reeducation camp” where he was subjected to forced labor and attempted brainwashing for more than two years. When he was finally released, my parents were determined to not raise their family under such tyranny. They left behind family and dear friends, and risked our lives to escape Vietnam as boat refugees.
As you know, the journey was extremely perilous. We were pirated several times. I was not even seven months old and became gravely ill on the boat. My parents prepared to bury me at sea.
After days of floating on the water, our boat was able to reach a Malaysian refugee camp. As a dentist, my father worked for the hospital servicing the refugee community while my mother provided interpretation services for the consulate offices there - the French, the British, the Canadians, the Australians, and the Americans. Those other countries offered our family asylum early. But my parents refused. They waited for 13 months, longer than anyone else on our boat, for the United States to finish processing our application. To them, this country represented hope, opportunity, and freedom, and they were willing to risk everything to make sure they could come here.
My family has never forgotten that America stepped up to accept refugees at that time, and we have spent our lives working to give back to this country that has given us so much. It motivated me to be a public servant, my brother to serve in the United States Marine Corps, including two tours in Iraq and one in Afghanistan, and my father to offer dental services at no charge for his patients who couldn't afford to pay.
On this day, my family takes the opportunity to reflect on our past and the tremendous loss we experienced in 1975 and the years following. We will always honor the Vietnamese servicemen and women of the Army Republic of Vietnam and the American men and women who served and sacrificed during the war. We also take the opportunity to renew our focus on how far we still have to go in our continuing fight to advance human rights in Vietnam. We must stand with the people of Vietnam and with the Vietnamese diaspora around the world in their continuing fight for freedom, hope and opportunity.
 
~~~~~~~~~~~~
 
NGÀY 30 THÁNG 4 LÀ MỘT NGÀY ĐAU BUỒN CỦA LỊCH SỬ MIỀN NAM VIÊT NAM.


GIỐNG NHƯ NHỮNG QUÂN NHÂN, CÔNG CHỨC KHÁC ĐÃ PHỤC VỤ TRONG CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HÒA, SAU KHI SAIGON THẤT THỦ VÀO TAY CỘNG SẢN MIỀN BẮC, BA TÔI ĐÃ BỊ GIAM VÀO CÁI GỌI LÀ “TRẠI HỌC TẬP CẢI TẠO”, NƠI MÀ ÔNG ĐÃ BỊ BẮT LÀM LAO ĐỘNG CỰC NHỌC VÀ BỊ TẨY NẢO HƠN HAI (2) NĂM. SAU KHI BA TÔI ĐƯỢC THẢ RA KHỎI TRẠI GIAM, BA MẸ TÔI ĐÃ XÁC ĐỊNH RẰNG HỌ KHÔNG THỂ SỐNG DƯỚI MỘT CHẾ ĐỘ TÀN ÁC NHƯ CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN. HỌ ĐÃ QUYẾT ĐỊNH BỎ LẠI SAU LƯNG TẤT CẢ GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ THÂN THIẾT ĐỂ LIỀU MẠNG LÀM THUYỀN NHÂN TRỐN THOÁT RA ĐI.
NHƯ QUÝ VỊ CŨNG BIẾT, CUỘC HÀNH TRÌNH BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÔ VÙNG GIAN NAN, NGUY HIỂM. GHE CHÚNG TÔI ĐÃ BỐN (4) LẦN BỊ CƯỚP BIỂN. LÚC ĐÓ, TÔI VẪN CHƯA ĐƯỢC BẢY (7) THÁNG TUỔI, ĐÃ BỊ BỊNH QÚA NẶNG SUỐT CUỘC HÀNH TRÌNH. BA MẸ TÔI ĐÃ CHUẨN BỊ THỦY TÁNG TÔI.
SAU NHỮNG NGÀY LÊNH ĐÊNH, GIAN NAN TRÊN BIỂN, GHE VƯỢT BIÊN CỦA CHÚNG TÔI CŨNG ĐÃ CẶP BẾN ĐƯỢC MỘT TRẠI TỊ NẠN Ở MALAYSIA. TRONG THỜI GIAN CHỜ ĐỢI ĐỂ ĐƯỢC ĐI ĐỊNH CƯ, BA TÔI, LÀ MỘT NHA SĨ, PHỤC VỤ CHO BỆNH VIỆN CỦA TRẠI TỊ NẠN; MẸ TÔI THÌ LÀM THÔNG DỊCH VIÊN CHO CÁC PHÁI ĐOÀN QUỐC TẾ NHƯ PHÁP, ANH, CANADA, ÚC HAY HOA KỲ ĐẾN TRẠI ĐỂ PHỎNG VẤN VÀ NHẬN NGƯỜI. MẶC DẦU ĐÃ CÓ RẤT NHIỀU QUỐC GIA CHẤP THUẬN CHO GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI SỚM ĐƯỢC ĐI ĐỊNH CƯ Ở XỨ CỦA HỌ, NHƯNG CHA MẸ TÔI ĐÃ TỪ CHỐI. GIA ĐÌNH TÔI ĐÃ PHẢI CHỜ MƯỜI BA (13) THÁNG, MỘT THỜI GIAN LÂU DÀI HƠN NHỮNG NGƯỜI KHÁC ĐI CÙNG GHE, ĐỂ LÀM THỦ TỤC ĐI ĐỊNH CƯ Ở HOA KỲ.
VỚI CHA MẸ TÔI, HOA KỲ LÀ QUỐC GIA TIÊU BIỂU CHO TỰ DO, HY VỌNG VÀ CƠ HỘI, VÀ HỌ SẲN SÀNG ĐÁNH ĐỔI MỌI THỨ ĐỂ CHỜ ĐƯỢC ĐI ĐỊNH CƯ Ở QUỐC GIA NÀY.
GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI CHƯA BAO GIỜ QUÊN ƠN VIỆC CHÍNH PHỦ HOA KỲ ĐÃ SỐT SẮN TRONG VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN NGƯỜI TỊ NẠN TRONG THỜI GIAN ĐÓ. ĐỂ TRẢ ƠN, CHÚNG TÔI ĐÃ VÀ ĐANG ĐÓNG GÓP CÔNG SỨC NHỎ NHOI CỦA MÌNH PHỤC VỤ CHO XỨ SỞ NÀY. ĐÓ LÀ ĐIỀU ĐÃ THÚC ĐẨY TÔI TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI CÔNG CHỨC TỪ BẤY LÂU NAY. EM TRAI TÔI HIỆN TẠI LÀ MỘT SĨ QUAN CỦA BINH CHỦNG THUỶ QUÂN LỤC CHIẾN HOA KỲ, TỪNG THAM GIA CHIẾN ĐẤU HAI (2) LẦN TRONG CHIẾN TRƯỜNG IRAQ VÀ MỘT LẦN TRONG CHIẾN TRƯỜNG AFGHANISTAN. BA TÔI, NGƯỜI ĐÃ TỐT NGHIỆP NHA SĨ TRƯỚC NGÀY MẤT MIỀN NAM VIỆT NAM, NAY CŨNG ĐÃ PHỤC HỒI LẠI ĐƯỢC VĂN BẰNG VÀ HÀNH NGHỀ BÊN CALIFORNIA. ÔNG ĐÃ THƯỜNG XUYÊN KHÁM VÀ CHỬA RĂNG MIỄN PHÍ CHO CÁC BỆNH NHÂN NGHÈO CỦA ÔNG.
NGÀY 30 THÁNG TƯ GỢI CHO GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI NHỚ LẠI CÁI QÚA KHỨ ĐAU BUỒN VÀ SỰ MẤT MÁT LỚN LAO CỦA NĂM 1975 VÀ NHỮNG NĂM KẾ TIẾP, CHÚNG TÔI LUÔN TRI ÂN NHỮNG NAM VÀ NỬ QUÂN NHÂN QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA, QUÂN ĐỘI HOA KỲ VÀ CÁC QUÂN ĐỘI ĐỒNG MINH KHÁC ĐÃ PHỤC VỤ VÀ HY SINH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM.
NGÀY 30 THÁNG TƯ CŨNG LÀ DỊP ĐỂ CHÚNG TÔI KIỂM ĐIỂM LẠỊ HIỆU QỦA CỦA SỰ TRANH ĐẤU CHO NHÂN QUYỀN CHO NHÂN DÂN VIỆT NAM, VÀ TIẾP TỤC TRANH ĐẤU CHO ĐẾN KHI DÂN TỘC VIỆT NAM THỰC SỰ CÓ NHÂN QUYỀN.
CHÚNG TÔI CÙNG ĐỨNG LÊN VỚI DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI VIỆT HIỆN ĐANG SỐNG LƯU VONG KHẮP NƠI TRÊN THẾ GIỚI TRONG CÔNG CUỘC TRANH ĐẤU CHO MỘT NƯỚC VIỆT NAM TỰ DO, HY VỌNG VÀ CƠ HỘI. 
Source: http://kathyfordelegate.com/

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Thời gian còn làm Trung Sĩ Thông Dịch Viên trong Bộ Tư Lệnh Lục Quân Hoa Kỳ ở căn cứ Long Bình, Việt Nam vào năm 1969, trước khi tôi được chuyển sang phục vụ trong ngành phi hành của Không Quân Việt Nam Cộng Hòa, thì tôi có dịp tháp tùng phái đoàn Dân Sự Vụ (Civic Action) Lữ Đoàn 18 Quân Cảnh Hoa Kỳ (U.S. 18th Military Police Brigade) đi công tác ở Nhật Bản. Cũng trong chuyến công du này tôi đã phát hiện ra rằng, Nhật Bản là một quốc gia thực thi được chính sách phát triển kinh tế làm thịnh vượng cho toàn thể xã hội, và xóa bỏ được nhiều điều bất công...
Trong bất kỳ cuộc đấu tranh nào, cần phải phân loại, xác định rõ ràng các loại “địch” để tìm cách đối phó hoặc vận động gây cảm tình làm đồng minh, tùy loại địch. Mọi người thường nói, “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” là vậy.
Chỉ trong vòng 465 ngày (26/04/2024-17/01/2023) đảng CSVN đã trải qua 3 cuộc khủng hoảng lãnh đạo thượng tầng chưa từng có trong lịch sử. Người duy nhất vẫn “vững như bàn thạch” là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 80 tuổi, nhưng ai sẽ thay ông Trọng để lãnh đạo đảng, sau Đại hội toàn quốc tháng 01 năm 2026 là câu hỏi chưa có câu trả lời...
Mới đây ở Việt Nam lại bùng nổ ra một vài vụ tham nhũng khá nghiêm trọng như vụ Vạn Thịnh Phát và Việt Á. Vào đầu năm nay, Transparency International báo cáo kết quả nghiên cứu tình trạng tham nhũng tại 180 nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nhân dịp này chúng ta duyệt lại tình trạng tham nhũng ở Việt Nam.
Câu nói của cố thủ tướng Việt Cộng là Võ Văn Kiệt rằng ngày 30-4 có một triệu người vui và một triệu người buồn...
“Ý thức xã hội mới Việt Nam “là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống tốt đẹp, v.v. của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh lợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội mới”. Nói như thế là cuồng tín, vọng ngoại và phản bội ước vọng đi lên của dân tộc...
Nhiều sự việc thay đổi kể từ thập niên 1970 khi Richard Nixon và Mao Trạch Đông nghĩ ra công thức “một Trung Quốc” cho sự dị biệt của họ đối với quy chế Đài Loan. Nhưng nếu kết hợp với các biện pháp khác để tăng cường việc răn đe chống lại bất kỳ hành động xâm lược bất ngờ nào, chính sách này trong 50 năm qua vẫn có thể giúp cho việc gìn giữ hòa bình. Liệu Trung Quốc có thể cố tấn công Đài Loan vào năm 2027 không? Philip Davidson, Tư lệnh mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, nghĩ như vậy hồi năm 2021 và gần đây ông đã tái khẳng định việc đánh giá của mình. Nhưng liệu Hoa Kỳ và Trung Quốc có định sẵn cho cuộc chiến trên hòn đảo này không, đó là một vấn đề khác. Trong khi nguy hiểm là có thật, một kết quả như vậy không phải là không thể tránh khỏi.
Khi nhận xét về chính trị tại Việt Nam, không những các quan sát viên quốc tế mà ngay cả nhân dân đều băn khoăn trước câu hỏi: dưới chế độ CSVN, cả quân đội lẫn công an đều là những công cụ bảo vệ cho đảng và chế độ, nhưng tại sao thế lực của công an và đại tướng công an Tô Lâm lại hoàn toàn lấn át quân đội như thế?
Có nhiều chỉ dấu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã “lọt vào mắt xanh” Trung Quốc để giữ chức Tổng Bí thư đảng CSVN thay ông Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu. Những tín hiệu khích lệ đã vây quanh ông Huệ, 66 tuổi, sau khi ông hoàn tất chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 12/04/2024.
“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế thừa: sau “hủ nho”, “hủ tây” thì đến “hủ cộng”. “Hủ nho”, theo Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, là “nhà nho gàn nát”, chỉ giới Nho học cố chấp, từng bị những thành phần duy tân, đặc biệt là nhóm Tự Lực Văn Đoàn, nhạo báng sâu cay vào thập niên 1930. Nếu “hủ nho” phổ biến cả thế kỷ nay rồi thì “hủ tây”, có lẽ, chỉ được mỗi mình cụ Hồ Tá Bang sử dụng trong vòng thân hữu, gia đình. Hồ Tá Bang là một trong những nhà Duy Tân nổi bật vào đầu thế kỷ 20, chủ trương cải cách theo Tây phương nhưng, có lẽ, do không ngửi được bọn mê tín Tây phương nên mới có giọng khinh thường: "Chúng nó trước hủ nho giờ lại hủ tây!" [1]
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.