Hôm nay,  

Cầu Nguyện Trong Khói Lửa (04/10/2004)

10/04/200400:00:00(Xem: 8418)
Những người Hồi Giáo Shiite của Iraq đã thực hiện buổi lễ cầu nguyện hôm thứ sáu ở Sadr City, thị trấn của dân Shiite trong thủ đô Baghdad. Lãnh tụ Moqradar Sadr của Hồi Giáo Shiite, người bị Mỹ đặt ra ngoài vòng pháp luật, đã gọi TT Bush là “kẻ thù” và đòi Mỹ rút hết quân ra khỏi Iraq, nếu không sẽ bùng nổ cuộc cách mạng nổi dậỵ. (Photo AFP)

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Lại trở ngại xuất cảng dưa hấu sang Trung Quốc: Dưa chín vẫn chưa thấy đối tác... Báo Dân Việt/Báo Quảng Ngãi ghi rằng sau khi Hội nghị phổ biến các quy định về xuất cảng dưa hấu sang Trung Quốc vào cuối năm 2017, người trồng dưa Quảng Ngãi tăng thêm niềm tin về đầu ra cho loại nông sản này, nên diện tích trồng dưa năm 2018 tăng vọt. Nhưng, đến thời điểm này, dưa bắt đầu chín mà vẫn chưa thấy đối tác thu mua.... Hiện tại, một số vùng dưa chỉ còn 3-5 ngày nữa là cho thu hoạch, nhưng người trồng dưa chưa thấy đơn vị nào, kể cả thương lái, các doanh nghiệp Trung Quốc đã ký kết hợp đồng nguyên tắc với các HTX nông nghiệp đến thu mua.
Báo Đồng Nga ghi nhận về tình hình VN xuất cảng nhôm, thép: Lo mất hàng triệu USD. TT Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh đánh thuế mạnh với nhôm và thép nhập cảng vào Mỹ khiến nhiều doanh nghiệp (DN) tại Đồng Nai lo lắng. Vì Mỹ đang là thị trường xuất cảng lớn của DN sản xuất nhôm, thép của tỉnh. Theo Cục Hải quan Đồng Nai, kim ngạch xuất cảng mặt hàng nhôm, thép của DN Đồng Nai vào thị trường Mỹ mỗi năm khoảng 250 triệu USD. Trên địa bàn tỉnh hiện có khoảng 10 DN có giá trị xuất cảng vào thị trường này khá lớn, với hơn 10 mặt hàng được làm từ thép và nhôm. Trong sắc lệnh mới, thuế của thép khoảng 25% và nhôm là 10% (từ mức 0% như hiện tại). Mức thuế mới này khiến DN xuất cảng mặt hàng nhôm, thép của Đồng Nai mất cả chục triệu USD/năm.
Chiến binh Quân Lực Mexico trong hàng quân trong khi ma túy và rượu lậu tịch thu được hỏa thiêu ở Guadalajara, Mexico, hôm 23/3/2018. Mexico sẽ bâu Tổng Thống, Quốc Hội và nhiều dân cử địa phương vào ngày 1 tháng 7/2018, trong khi cuộc chiến chông băng đảng ma túy vẫn gay go. (Photo AFP/Getty Images)
Báo Đầu Tư ghi rằng trong năm 2017, gạo Việt Nam đã xuất cảng đến khoảng 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó thị trường Châu Á chiếm 68,41% tổng lượng gạo xuất cảng, tiếp đến là thị trường Châu Phi chiếm 14,93% và thị trường Châu Mỹ chiếm 6,54%, Châu Đại Dương chiếm 5%. Trong danh sách 10 thị trường xuất cảng gạo lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu, chiếm 39,5% tổng lượng xuất cảng, với sản lượng 2,29 triệu tấn tiếp đến là Philippines và Malaysia, Ghana, Cuba, Băngladesh, Bờ biển ngà, Iraq, Singapore, Hồng Kông.
Công ty dầu lớn nhất Trung Quốc là PetroChina Co cho biết lợi tức tăng gấp 3 trong năm ngoái, nhờ giá dầu thô tăng vọt. Lợi tức năm ngoái tăng tới 22.8 tỷ yuan (3.61 tỷ đôla), trong khi có lợi tức 7.86 tỷ yuan (1.1 tỷ đôla) trong năm 2016.
Nam Hàn, Trung Quốc và Nhật Bản nối lại đàm phán Hiệp định tự do thương mại FTA. Vòng đàm phán thứ XIII Hiệp định thương mại tự do (FTA) Hàn-Trung-Nhật đã được diễn ra trong vòng hai ngày, từ ngày 22/3, tại Seoul. KBS nhắc rằng vòng đàm phán đầu tiên FTA Hàn-Trung-Nhật được diễn ra vào tháng 3 năm 2013. Tuy nhiên, quá trình đàm phán tiến triển khá chậm do bất đồng ý kiến giữa ba nước về các lĩnh vực trọng tâm. Vòng đàm phán thứ XII đã diễn ra tại Tokyo vào tháng 4 năm ngoái. Trong vòng đàm phán lần này, các bên đã tiến hành duyệt về các lĩnh vực tranh cãi chính, như phương thức tự do hóa dịch vụ, đàm phán về bảo lưu đầu tư. Đồng thời, ba nước cũng thảo luận về lộ trình để đẩy nhanh đàm phán trong thời gian tới.
Các sinh viên đại học tham dự cuộc diễn hành truyền thống mùa chay trước Lễ Phục Sinh. Trong cuộc diên hành, các sinh viên giêu các chính khách tại Guatemala City hôm 23/3/2018. (Photo AFP/Getty Images)
Tôm Việt Nam sẽ hưởng lợi Hiệp định Tự do Thương mại FTA với Liên Âu (EU). Bản tin báo Xã Luận nói rằng chiếm khoảng 18% thị phần, EU là khách hàng lớn nhất của sản phẩm tôm Việt Nam trong nhiều năm qua. Sản phẩm tôm của Việt Nam cũng đang gặp nhiều thuận lợi ở thị trường EU. Đối thủ chính là tôm Ấn Độ bị cảnh báo nhiễm kháng sinh và đối mặt với nguy cơ EU cấm nhập khẩu nên tôm Việt Nam được lựa chọn thay thế. Đối với các đối thủ khác như Thái Lan và Trung Quốc tôm Việt Nam đang được hưởng mức thuế quan phổ cập (GSP). Hiện tại, mức thuế GSP mà EU dành cho Việt Nam đối với tôm nguyên liệu đông lạnh (HS 030617) là 4,2%; tôm chế biến đông lạnh (HS 160521) là 7%.
Về đầu tư FDI của Nam Hàn tại Việt Nam, năm 2017 Nam Hàn là nhà đầu tư lớn thứ hai (sau Nhật Bản) với số vốn đăng ký 8,49 tỷ USD. Nếu tính số vốn lũy kế, Nam Hàn là nhà đầu tư lớn nhất trong tổng số 125 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký lũy kế đạt 57,7 tỷ USD. Tính đến hết năm 2017, Nam Hàn là thị trường có kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều lớn thứ 2 sau Trung Quốc.
Bản tin VietnamBiz ghi nhận: 'Trung Quốc có khả năng xuất cảng heo hơi (heo hơi, tức là heo sông) ngược trở lại Việt Nam... Sự biến động mạnh tại thị trường heo Trung Quốc khi nguồn cung đang có dấu hiệu dư thừa và giá xuống thấp nhất trong 4 năm, đang ảnh hưởng tới heo đi biên theo đường tiểu ngạch của Việt Nam và có khả năng xuất ngược trở lại Việt Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Đồng Nai cho biết. Ngày 20/3, giá heo hơi bình quân tại Trung Quốc vẫn tiếp tục giảm, xuống còn 10,41 nhân dân tệ/kg, vào khoảng 37.400 đồng/kg, theo số liệu thống kê trên trang zhujiage. Như vậy, so với cùng kỳ năm ngoái, giá heo hơi đã giảm tới 32,97%.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.