Hôm nay,  
Chúng ta ai có lẽ cũng đọc thơ của thi sĩ Nguyễn Bính. Ông viết rất nhiều bài thơ về bướm. Như bài thơ Trường Huyện, Ông diễn tả một mối tình đầu thật lãng mạn của cô cậu học trò, thật ngọt ngào, hồn nhiên lồng vào một bối cảnh thật là hồn bướm mơ tiên:
Về người viết bài này: Nguyễn Trần Phương Dung, sinh năm Nhâm Tý 1972, từng là một ‘thuyền nhân’ 10 tuổi khi cùng gia đình vượt biển năm 1982. Tại Hoa Kỳ, cô tốt nghiệp Management Information System và hiện đang cư ngụ và làm việc tại Thung Lũng Điện Tử San Jose. Với bài “Cám Ơn Em, Cám Ơn Peace Corps” Phương Dung nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm Viết Về Nước Mỹ 2008. Ba năm sau, với bài “Thế Hệ Gạch Nối,” cô nhận thêm giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ, thường được gọi đùa là giải hoa hậu. Bài viết này đăng lần đầu tiên trên Báo Xuân Việt Báo Nhâm Thìn 2012. Trước thềm Giáp Thìn, Việt Báo trích đăng lại bài viết*, mong tác giả năm mới Giáp Thìn sẽ “ngoáy” bút trở lại để độc giả Việt Báo Viết Về Nước Mỹ được đọc thêm nhiều chuyện lý thú.
Không biết cựu tổng thống Trump cầm tinh con gì nhưng đầu năm ông có hai tin vui lớn. Một là có nhiều hy vọng Toà án Tối cao sẽ phán ông được quyền ra tranh cử năm nay. Hai là công tố viên đặc biệt Robert Hur trong báo cáo về việc xử lý tài liệu mật của đương kim tổng thống Biden đã mô tả ông này là một người già với trí nhớ kém. Mặc dù tuổi hai ông không chênh lệch bao nhiêu và cả hai đều có nhiều lần lầm lẫn khi nói về một biến cố hay tên ai đó, ít ai lo ngại về sự già nua của ứng cử viên Trump vì ông có nhiều năng lực. Nay bị chỉ mặt kêu tên, ứng cử viên Biden sẽ phải tìm cách thuyết phục cử tri là sự mô tả đó không xác thực. Chẳng hạn như lên án công tố viên đã chịu ảnh hưởng chính trị vì là người theo đảng Cộng hòa và do cựu tổng thống Trump bổ nhiệm, điều mà một vài nhân vật đảng Dân chủ đang làm.
Poutine lập hồ sơ tái ứng cử Tổng thống Liên bang Nga. Để tránh làm mất thì giờ của cử tri phải chọn lựa người để bầu, Poutine đã cho dẹp hết những người muốn tranh cử với ông. Alexei Navalny thành lập « Hội chống tham nhũng » (FBK) để chống Poutine...
Hồi nào giờ nghe đã nhiều, thấy cũng không ít nhưng tôi có biết khai bút là gì. Viết được dăm bài báo với mớ thơ ấm ớ thì có đáng gì để trịnh trọng khai bút! Mấy nay lướt mạng xã hội thấy thiên hạ khai bút từ đêm giao thừa, tự dưng cũng ngứa ý muốn thử một lần xem sao...
Thời hồng hoang ngu muội, không biết loài người đã biết đến rượu chưa? Song có lẽ cái thức uống gây đê mê, gây say, gây nghiện đã gắn bó với con người từ rất lâu lắm rồi. Và cũng từ rượu có biết bao huyền thoại được thêu dệt, hình thành, cùng những áng thơ văn bất hủ, lưu truyền trong cuộc sống con người, do vậy cái từ “rượu” luôn lung linh, huyền ảo trong chốn nhân sinh, tốn bao giấy mực và tâm trí của con người.
Lần đầu tiên tôi gặp Phạm Thị Hoài, tác giả của “Thiên sứ”, “Mê lộ”, “Man nương”, “Marie Sến”, “Thực đơn Chủ Nhật” là vào tháng 2 năm 2004 khi chị đến Đại học U.C. Berkeley nói chuyện về văn học Việt Nam hậu đổi mới...
Tự dưng, người bạn xóm cũ nhắn tin hỏi thăm tôi nhân dịp năm hết Tết đến. Rồi hai đứa nhắc tên những nhân vật trong xóm ngày xưa, những câu chuyện cũ rích, vui nhất là chuyện những người đẹp, và tại sao hồi đó tụi mình hổng lấy nhau...
Trong Truyện Kiều, khi đề cập đến một nhân vật xấu, điển hình cho phe phản diện, là Tú Bà, mụ chủ lầu xanh chuyên buôn bán gái tơ, thì chỉ với vài nét chấm phá, thi hào Nguyễn Du đã vạch ra một diện mạo xấu xí, đầy phản cảm, thật phù hợp với nghề nghiệp xấu xa của mụ ta...
Hai chị em nắm tay nhau, đi về hướng đường lộ. Con đường đông đúc xe cộ ầm ầm nối đuôi nhau, buổi sáng sớm giờ thiên hạ đang trên đường tới sở. Bên kia là hai hàng bảng cấm, ngay giữa con lộ đang sửa chữa, đuờng chỉ mở một chiều xe lên, xuống, nên kẹt lung. Mơ nhìn theo bóng hai chị em, một thoáng, rồi quay nhanh trở vô văn phòng, lòng thấy nặng trĩu.